Dân số Nhật Bản: bùng nổ, bong bóng và suy thoái

Dân số Nhật Bản: bùng nổ, bong bóng và suy thoái

Đã lâu không đăng gì cho các bạn đọc. Hôm nay bất ngờ đọc được một bài báo rất thú vị viết về lịch sử dân số Nhật Bản, lý giải một phần cho tình trạng dân số già hiện nay. Tiếp tục đọc

Chính trị thời Mạc phủ Tokugawa

Chính trị thời Mạc phủ Tokugawa

Tokugawa là dòng họ Tướng quân (shogun) cuối cùng của Nhật Bản (kéo dài từ 1600 – 1868), trước khi bị phế truất bởi Thiên hoàng Minh Trị, đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến, mở đường cho nước Nhật hiện đại hóa và đi theo con đường “Tây hóa”. Thời kỳ của Mạc phủ Tokugawa cũng là một trong những thời kỳ đỉnh cao và thịnh vượng bậc nhất của chế độ Mạc phủ – người đứng đầu quốc gia và có thực quyền là Tướng quân trong khi Hoàng đế chỉ là người tượng trưng, không có thực quyền. Điều này có được cũng là nhờ tài lãnh đạo và trị nước hiệu quả của gia tộc Tokugawa, mà nổi bật là tộc trưởng Tokugawa Ieyasu. Trong bài viết này, chúng ta sẽ biết được sự hình thành thú vị của gia tộc Tokugawa, và những sự dàn xếp chính trị tài tình của các đời Tướng quân.

Tiếp tục đọc

Bài hoa Hanafuda và cách chơi (Koi Koi) – Android/iOS

Bài hoa Hanafuda và cách chơi (Koi Koi) – Android/iOS

Hẳn là nhiều người trong các bạn đã biết đến hoặc nghe nói đến Bài hoa Nhật, hay còn gọi là Hanafuda (花札). Đây là một trò chơi rất thú vị và kịch tính, hơn nữa mỗi quân bài đều là một tác phẩm nghệ thuật. Hôm nay mình sẽ giới thiệu đến các bạn cách chơi bài Hanafuda theo phong cách Koi Koi (hay còn gọi là Go-Stop), vì đây là cách chơi dễ nhất và hay nhất. Bài viết sẽ không đi sâu vào lịch sử ra đời của loại bài này, mà chủ yếu hướng dẫn mọi người cách chơi và chơi bằng cách nào.

Các bạn có thể tải game cho điện thoại, chơi online hoặc offline. Hoặc in ra chơi với bạn bè.

Android: https://goo.gl/KYVEP

iOS: https://goo.gl/mNVDkB

Bản in bài Hanafuda (cỡ lớn)

Tiếp tục đọc

[Mono101] Kiếm Nhật Nihonto

[Mono101] Kiếm Nhật Nihonto

Katana là biểu tượng của các samurai Nhật Bản, một trong những tầng lớp chiến binh tinh nhuệ nhất thế giới. Trước thời của súng ống và đại bác thì thanh kiếm chính là vũ khí thượng tôn. Mọi quốc gia trên thế giới đều sử dụng kiếm trong suốt chiều dài lịch sử, nhưng có lẽ không một ai là không biết đến Kiếm nhật (nihonto) – loại kiếm được nhận dạng bởi hình dáng cong đặc trưng và được coi là loại kiếm hảo hạng, sắc bén nhất thế giới. Tiếp tục đọc

Wasei-Eigo : Tiếng Anh made-in-Japan (P1)

Wasei-Eigo : Tiếng Anh made-in-Japan (P1)

Việc mượn các từ nước ngoài để bổ sung cho từ vựng nước mình từ lâu đã chẳng có gì là lạ. Chẳng thế mà có nhiều từ tiếng Anh được vay mượn từ tiếng Nhật như tsunami, karaoke, tycoon,… và tương tự, nhiều từ tiếng Nhật đọc lên giống y hệt tiếng anh như カメラ、ネクタイ、ラジオ… Những từ được vay mượn trực tiếp như trên được người Nhật gọi là gairaigo (外来語). Tuy nhiên, còn một hình thức vay mượn ngôn ngữ nữa sáng tạo hơn mà người Nhật gọi là wasei eigo (和製英語) – những từ tiếng Anh made-in-Japan.
Tiếp tục đọc

Tất tần tật về Thần đạo (Shinto)

Tất tần tật về Thần đạo (Shinto)

Thần đạo, hay Shinto là một tôn giáo, tín ngưỡng thuần Nhật, lịch sử hình thành và phát triển của Thần đạo cũng chính là lịch sử của đất nước Nhật Bản. Ra đời từ rất lâu và luôn luôn song hành cùng người dân Nhật Bản, cũng dễ hiểu vì sao nền văn hóa truyền thống, thẩm mỹ cũng như những nét văn hóa tính cách của người Nhật được định hình một phần lớn nhờ tôn giáo này. Dưới đây là 12 phần của loạt bài viết về Thần đạo mà mình dịch dựa vào cuốn “World Religions: Shinto” của tác giả Paula R.Hartz  kết hợp với những tìm hiểu qua Wiki và Google, hi vọng có thể đem đến cho mọi người những hiểu biết đầy đủ nhất về Thần đạo của Nhật Bản.

—– Tiếp tục đọc

Thần đạo Shinto (P12) : Một số ngôi đền nổi tiếng

Thần đạo Shinto (P12) : Một số ngôi đền nổi tiếng

Dưới đây là bài giới thiệu về một số ngôi đền linh thiêng và nổi tiếng nhất Nhật Bản. Tiếp tục đọc

Thần đạo Shinto (P11): Kiến trúc đền

Thần đạo Shinto (P11): Kiến trúc đền

Một nét độc đáo của Thần đạo đó là kiến trúc của các đền thờ, một nét kiến trúc độc đáo chỉ có thể được tìm thấy ở Nhật Bản. Những đặc điểm kiến trúc không những là điểm thu hút khách du lịch đến thăm, thu hút các nhiếp ảnh gia mà còn trở thành biểu tượng cho văn hóa Nhật Bản. Tiếp tục đọc

Thần đạo Shinto (P10): Thần đạo trong đời sống người Nhật

Thần đạo Shinto (P10): Thần đạo trong đời sống người Nhật

Giống như bao tôn giáo khác, Thần đạo cũng có mặt và là một nhân tố quan trọng trong những sự kiện quan trọng của đời một con người: sinh ra, trưởng thành, kết hôn và chết đi. Tiếp tục đọc

Thần đạo Shinto (P9): Nghi lễ ngày Tết

Thần đạo Shinto (P9): Nghi lễ ngày Tết

Lễ hội và ăn mừng là một phần không thể thiếu của Thần đạo. Mỗi ngôi đền đều có lịch/ mùa lễ hội riêng trong năm. Các lễ hội này thường rơi trùng vào các ngày nghỉ lễ lớn và diễn ra quanh năm, còn gọi là nenju gyoji (年中行事). Các lễ hội tại Nhật Bản được gọi là matsuri (祭り), mặc dù có nguồn gốc tôn giáo tuy nhiên ngày nay các lễ hội hầu hết đều mất đi tính tôn giáo, matsuri đơn giản chỉ là lễ hội, với ý nghĩa là vui vẻ, mọi người ra đường và hòa mình vào các hoạt động tập thể.

Tiếp tục đọc

Thần đạo Shinto (P8): Nghi thức

Thần đạo Shinto (P8): Nghi thức

Các nghi thức, nghi lễ của Thần đạo trong các buổi lễ, hoặc khi đến thăm các đền thờ. Tiếp tục đọc

Thần đạo Shinto (P7): Thần đạo và Nhật Bản thời cận đại (1868 – 1945)

Thần đạo Shinto (P7): Thần đạo và Nhật Bản thời cận đại (1868 – 1945)

Thời kì sụp đổ của chế độ Mạc phủ, quyền lực khôi phục vào tay Thiên hoàng, Thần đạo trở thành quốc giáo. Thời kì Nhật Bản mở cửa, hiện đại hóa và trải qua 2 cuộc đại chiến thế giới.

Tiếp tục đọc

Thần đạo Shinto (P6): Thần đạo thời Mạc phủ

Thần đạo Shinto (P6): Thần đạo thời Mạc phủ

Dưới thời Mạc phủ, đạo Cơ đốc cũng đã được du nhập vào Nhật Bản và ảnh hưởng của nó đến tình hình tôn giáo, chính trị của Nhật Bản. Chỗ đứng và tầm quan trọng của Thần đạo dưới thời Mạc phủ. Tiếp tục đọc

Thần đạo Shinto (P5): Thần đạo và Phật giáo

Thần đạo Shinto (P5): Thần đạo và Phật giáo

Nếu như Thần đạo chủ yếu hướng con người đến việc sống hòa hợp với thiên nhiên, gắn bó với mặt đất thì Phật giáo lại mang đến tư tưởng rằng đời chỉ là bể khổ và hướng con người đến với cảnh giới cao hơn của sự giác ngộ (hư vô), và mang đến quan niệm về kiếp sau, về cuộc sống sau cái chết. Người Nhật chưa từng nghĩ đến việc đó, và tư tưởng mới này của Phật giáo đã tạo ra một nền móng để nó phát triển. Hình thức Phật giáo du nhập vào Nhật Bản là phái Đại Thừa, các môn đồ của phái có thể tự do rao giảng các lời răn của nhà Phật, và vì thế Phật giáo có thể thay đổi để thích hợp với Nhật Bản. Tiếp tục đọc

Thần đạo Shinto (P4): Nguồn gốc của Thần đạo

Thần đạo Shinto (P4): Nguồn gốc của Thần đạo

Tìm hiểu về lí do sinh ra Thần đạo và sự phát triển của nó khi du nhập với các tôn giáo khác như Nho giáo hay Phật giáo. Tiếp tục đọc