[Mono101] Khăn Tenugui

[Mono101] Khăn Tenugui

Tenugui là một loại khăn vải truyền thống của Nhật Bản, đã có từ rất lâu đời và được sử dụng vô cùng phổ biến trong cả quá khứ và hiện tại. Nếu như các bạn tập kendo thì mảnh vải bịt đầu trước khi đội men chính là tenugui, hay mấy cái khăn được dùng để bọc cơm hộp hay gói đồ cũng chính là tenugui.

Tiếp tục đọc

Nhật kí học thi N3 [THÔNG BÁO KẾT QUẢ]

Nhật kí học thi N3 [THÔNG BÁO KẾT QUẢ]

お久しぶり。

Sau bao ngày mòn mỏi, như thông báo trên trang chủ, ngày hôm nay (29/1/15) là ngày công bố điểm thi JLPT ở địa điểm thi Việt Nam (Nhật Bản có từ trước mấy hôm rồi).

Các bạn truy cập vào trang:

https://www.jlpt-overseas.jp/onlineresults/preinput.do                 để xem điểm nhé.

Chứng chỉ bản cứng các bạn qua nơi đăng kí để nhận, bắt đầu từ 20/3 trở đi. Khi đi nhớ đem theo CMTND để được nhận bằng.

Tiếp tục đọc

Wasei-Eigo : Tiếng Anh made-in-Japan (P2)

Wasei-Eigo : Tiếng Anh made-in-Japan (P2)

kì trước chúng ta đã làm quen qua một số wasei-eigo phổ biến và hiểu được cách kết hợp cũng như ý nghĩa mà các từ này chứa đựng. Hôm nay sẽ là một số wasei-eigo còn thú vị hơn nhiều 🙂 Tiếp tục đọc

Wasei-Eigo : Tiếng Anh made-in-Japan (P1)

Wasei-Eigo : Tiếng Anh made-in-Japan (P1)

Việc mượn các từ nước ngoài để bổ sung cho từ vựng nước mình từ lâu đã chẳng có gì là lạ. Chẳng thế mà có nhiều từ tiếng Anh được vay mượn từ tiếng Nhật như tsunami, karaoke, tycoon,… và tương tự, nhiều từ tiếng Nhật đọc lên giống y hệt tiếng anh như カメラ、ネクタイ、ラジオ… Những từ được vay mượn trực tiếp như trên được người Nhật gọi là gairaigo (外来語). Tuy nhiên, còn một hình thức vay mượn ngôn ngữ nữa sáng tạo hơn mà người Nhật gọi là wasei eigo (和製英語) – những từ tiếng Anh made-in-Japan.
Tiếp tục đọc

Tất tần tật về Thần đạo (Shinto)

Tất tần tật về Thần đạo (Shinto)

Thần đạo, hay Shinto là một tôn giáo, tín ngưỡng thuần Nhật, lịch sử hình thành và phát triển của Thần đạo cũng chính là lịch sử của đất nước Nhật Bản. Ra đời từ rất lâu và luôn luôn song hành cùng người dân Nhật Bản, cũng dễ hiểu vì sao nền văn hóa truyền thống, thẩm mỹ cũng như những nét văn hóa tính cách của người Nhật được định hình một phần lớn nhờ tôn giáo này. Dưới đây là 12 phần của loạt bài viết về Thần đạo mà mình dịch dựa vào cuốn “World Religions: Shinto” của tác giả Paula R.Hartz  kết hợp với những tìm hiểu qua Wiki và Google, hi vọng có thể đem đến cho mọi người những hiểu biết đầy đủ nhất về Thần đạo của Nhật Bản.

—– Tiếp tục đọc

Thần đạo Shinto (P12) : Một số ngôi đền nổi tiếng

Thần đạo Shinto (P12) : Một số ngôi đền nổi tiếng

Dưới đây là bài giới thiệu về một số ngôi đền linh thiêng và nổi tiếng nhất Nhật Bản. Tiếp tục đọc

Cốc Cafe Latte mà bạn sẽ “không muốn uống”

Cốc Cafe Latte mà bạn sẽ “không muốn uống”

Đúng như tiêu đề, mỗi cốc latte ở quán ăn này đều là một tác phẩm nghệ thuật. Nếu đến thành phố Ichinomiya, tỉnh Aichi, Nhật Bản hãy ghé thăm quán ăn Italia Belcorno và order một cốc cafe latte 🙂

#LatteArt#
Tiếp tục đọc

Thần đạo Shinto (P11): Kiến trúc đền

Thần đạo Shinto (P11): Kiến trúc đền

Một nét độc đáo của Thần đạo đó là kiến trúc của các đền thờ, một nét kiến trúc độc đáo chỉ có thể được tìm thấy ở Nhật Bản. Những đặc điểm kiến trúc không những là điểm thu hút khách du lịch đến thăm, thu hút các nhiếp ảnh gia mà còn trở thành biểu tượng cho văn hóa Nhật Bản. Tiếp tục đọc

Ichiyoh Haga – kiến trúc sư thu nhỏ

Ichiyoh Haga – kiến trúc sư thu nhỏ

Ichiyoh Haga sinh năm 1948, hiện đang sống và làm việc tại Tokyo, bắt đầu chế tác những công trình kiến trúc thu nhỏ từ năm 1995. Dự án đầu tiên của ông là một văn phòng nhà ga tàu điện Nhật Bản làm bằng gỗ, nhỏ hơn một bao thuốc lá, khi đó công việc này chỉ là để giết thời gian. Tiếp tục đọc

Thần đạo Shinto (P10): Thần đạo trong đời sống người Nhật

Thần đạo Shinto (P10): Thần đạo trong đời sống người Nhật

Giống như bao tôn giáo khác, Thần đạo cũng có mặt và là một nhân tố quan trọng trong những sự kiện quan trọng của đời một con người: sinh ra, trưởng thành, kết hôn và chết đi. Tiếp tục đọc

Phù thủy Natsumi Hayashi

Phù thủy Natsumi Hayashi

“phù thủy” Natsumi Hayashi, còn được mệnh danh là “Cô gái Tokyo biết bay” hay “Yowayowa Camera Woman” (dựa theo blog của cô) , thực chất là một nhiếp ảnh gia sống tại Tokyo. Và khả năng đặc biệt của cô là biết bay – lơ lửng trong không khí. Sau đây là một số bức ảnh về khả năng này của cô. Tiếp tục đọc

Những sự kiện xã hội nổi bật của Nhật Bản năm 2014

Những sự kiện xã hội nổi bật của Nhật Bản năm 2014

Năm 2014 đã qua đi với nhiều sự kiện xã hội tại đất nước xứ sở hoa anh đào. Sau đây là những sự kiện nổi bật, có sự ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống xã hội người dân Nhật Bản. Tiếp tục đọc

5 kiệt tác tranh khắc gỗ của Nhật Bản

5 kiệt tác tranh khắc gỗ của Nhật Bản

Tranh khắc gỗ in (tranh mộc bản) của Nhật Bản, hay còn gọi là hanga (版画) đã có mặt từ rất lâu và đóng vai trò quan trọng trong nền mỹ thuật Nhật Bản. Thời đỉnh cao của hanga là thời Edo, nơi những bậc thầy như Hokusai hay Hiroshige đã vẽ nên nhiều kiệt tác vẫn còn rất nhiều giá trị nghệ thuật cho đến ngày nay. Dưới đây là 5 họa sĩ tranh hanga nổi tiếng nhất cùng một số bức họa của họ. Tiếp tục đọc

Thần đạo Shinto (P9): Nghi lễ ngày Tết

Thần đạo Shinto (P9): Nghi lễ ngày Tết

Lễ hội và ăn mừng là một phần không thể thiếu của Thần đạo. Mỗi ngôi đền đều có lịch/ mùa lễ hội riêng trong năm. Các lễ hội này thường rơi trùng vào các ngày nghỉ lễ lớn và diễn ra quanh năm, còn gọi là nenju gyoji (年中行事). Các lễ hội tại Nhật Bản được gọi là matsuri (祭り), mặc dù có nguồn gốc tôn giáo tuy nhiên ngày nay các lễ hội hầu hết đều mất đi tính tôn giáo, matsuri đơn giản chỉ là lễ hội, với ý nghĩa là vui vẻ, mọi người ra đường và hòa mình vào các hoạt động tập thể.

Tiếp tục đọc

Nghệ thuật lì xì

Nghệ thuật lì xì

Như chúng ta đều đã biết, ở Nhật Bản vào ngày tết, người lớn cũng đưa tiền mừng tuổi – lì xì cho trẻ con, còn gọi là Otoshidama (お年玉). Người Nhật sẽ nhét tiền lì xì vào trong một phong bao, rất đẹp rồi đưa cho trẻ con chứ không bao giờ đưa thẳng tiền mặt cả. Cũng chính vì lẽ đó mà đã xuất hiện một số ý tưởng thiết kể phong bao lì xì rất độc đáo xuất hiện. 

Tiếp tục đọc