Xử lý dữ liệu kinh tế từ GSO (National Summary Data Page) bằng Python

Xử lý dữ liệu kinh tế từ GSO (National Summary Data Page) bằng Python

Dành cho những ai chưa biết thì GSO gần đây đã cải tiến rất nhiều trong việc update cơ sở dữ liệu quốc gia. Hiện nay, dữ liệu của Tổng cục thống kê, Bộ tài chính và Ngân hàng nhà nước đã được thu về một mối và sử dụng cùng cấu trúc dữ liệu (National Summary Data Page). Bài viết hôm nay sẽ giúp các bạn lấy các dữ liệu đó bằng Python (machine-reading) trực tiếp từ nguồn. Rất có ích cho những người làm về data science và nghiên cứu kinh tế.

Tiếp tục đọc
Nhật ký Sendai (P19): Để có những năm tháng Ph.D. thành công

Nhật ký Sendai (P19): Để có những năm tháng Ph.D. thành công

Mục này không phải là những lời khuyên do mình đưa ra, mà là sưu tầm trên mạng, đọc thấy hữu dụng nên share ở post này. Hầu hết là những lời khuyên áp dụng cho ngành Kinh tế, nhưng nhìn rộng ra thì cũng sẽ có những thứ có ích cho các ngành khác nữa. Bài viết này cũng là để mình tự nhắn nhủ với bản thân trước những thử thách sắp tới vì kỳ học Ph.D. đã bắt đầu từ hôm nay rồi.

Tiếp tục đọc
Bảng xếp hạng các tỉnh thành ở Nhật Bản (2020)

Bảng xếp hạng các tỉnh thành ở Nhật Bản (2020)

Nhiều khi cũng choáng với dữ liệu khảo sát xã hội ở Nhật Bản. Hằng năm, Viện nghiên cứu Brand Research (株式会社ブランド総合研究所) có tiến hành điều tra và khảo sát người dân lấy ý kiến của họ về các tỉnh thành ở Nhật Bản. Năm 2020, họ đã thu về 31,734 phiếu trả lời hợp lệ, và dùng dữ liệu đó để lập ra một bảng xếp hạng các tỉnh thành ở Nhật Bản theo 5 tiêu chí: Nơi cuốn hút nhất, Nơi đáng đi du lịch nhất, Nơi đáng sống nhất, Nơi có đồ ăn ngon nhất và Nơi hạnh phúc nhất.

Tiếp tục đọc
Cách viết Research Plan (研究計画) bằng tiếng Nhật

Cách viết Research Plan (研究計画) bằng tiếng Nhật

Hiện tại nhu cầu du học cao học tại Nhật Bản đang ngày càng tăng. Và tất nhiên, khi đăng ký cho một chương trình cao học nào đó (ở bậc Thạc Sĩ hoặc Tiến Sĩ) hay trong quá trình xin học bổng, chúng ta đều phải viết Kế hoạch nghiên cứu (Research Plan/Research Proposal (RP), trong tiếng Nhật gọi là 研究計画). Nếu các bạn còn đang mông lung thì hi vọng sau khi đọc bài này xong sẽ sáng tỏ ra được nhiều điều. Bài viết sẽ giúp các bạn trả lời các câu hỏi: Nội dung yêu cầu của một bài RP trong tiếng Nhật là gì? Cấu trúc như thế nào? Cần chú ý những gì và quan trọng nhất là một số tips, tài liệu tham khảo và ví dụ mẫu (mình lấy nguồn từ giáo sư người Nhật và từ bài của bản thân nhưng đã được người Nhật proofread).

Tiếp tục đọc